Mướp - Vị thuốc lợi sữa, lưu thông huyết
Mướp có vị ngọt, tính bình, không độc. Ngoài dùng làm thực phẩm ăn ngon, bổ, mát trong những ngày hè, các bộ phận khác của mướp như xơ, quả, rễ, lá, hạt mướp đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.
Đậu bắp là một loại thực phẩm giàu chất xơ hòa tan lẫn chất xơ không hòa tan. Chất xơ không hòa tan giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, thúc đẩy giảm cân và ngăn ngừa chứng táo bón.
Chất xơ hòa tan ngoài tác dụng giúp tạo cảm giác no lâu, khi được tiêu hóa sẽ gắn với các chất khác như cholesterol và đường. Từ đó làm giảm sự hấp thu những chất này vào máu, giúp điều hòa đường huyết và có lợi với tim mạch. Thêm vào đó, chất xơ hòa tan còn làm tăng lượng lợi khuẩn trong đường ruột, tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, nhuận tràng, giảm viêm hay thậm chí là cải thiện cảm xúc.
Theo dược tính hiện đại, quả đậu bắp có chứa nhiều pectin, chất nhầy, protein, chất béo, chất xơ, Ca, P, Fe, Na,.. đều là dưỡng chất có lợi cho nhiều lứa tuổi, sức khỏe. Đậu bắp chứa nhiều chất xơ thực vật là chất rất có lợi cho những người mỡ máu cao, táo bón, viêm ruột kết, đậu bắp vị thuốc quý cho người béo phì thừa chất.
Ngoài ra, đậu bắp còn chứa nhiều vitamin A, C, magie, kali, canxi,… giúp nuôi dưỡng và trẻ hóa tế bào da, tóc và đôi mắt.
1. Ngâm đậu bắp để chữa bệnh về xương khớp
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
2. Bài thuốc kết hợp điều trị tiểu đường và Gút
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
3. Bài thuốc giúp tóc xanh, bóng mượt
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Quả đậu bắp có thể ăn toàn bộ mà không phải gọt bỏ bất kỳ phần nào. Không cần phải bỏ hạt hay gọt vỏ.
Đậu bắp có tính hàn (lạnh) nên những ai có cơ thể suy nhược, thường xuyên đau bụng đi ngoài thì chú ý, chỉ nên ăn vừa phải, không nên ăn nhiều cùng lúc. Ngoài ra, khi chế biến nên nấu chín ở nhiệt độ vừa phải nhằm bảo toàn nguồn dinh dưỡng.
Đậu bắp có nhiều công dụng quý, tuy nhiên khi dùng như một vị thuốc thì rất cần sự kiên trì từ người bệnh. Nhất là không quên đảm bảo chế độ dinh dưỡng từ các nguồn thực phẩm khác nhau.
Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Mướp có vị ngọt, tính bình, không độc. Ngoài dùng làm thực phẩm ăn ngon, bổ, mát trong những ngày hè, các bộ phận khác của mướp như xơ, quả, rễ, lá, hạt mướp đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.
Bộ Y tế ban hành Thông tư 03/2022/TT-BYT về việc sửa đổi, bổ sung một số tiêu chuẩn viên chức ngành Y từ ngày 10/6.
Có một số loại thuốc nếu uống cùng thuốc giảm đau sẽ gây ra tác dụng phụ không ngờ.
Gấc không chỉ chứa nhiều chất dinh dưỡng, chứa các chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe và sắc đẹp, mà còn có thể dùng làm các bài thuốc hỗ trợ điều trị các loại bệnh.
Tầm gửi là cây thuốc sống bám vào cây khác, thọc sâu rễ mút vào trong nuôi sống cơ thể mình. Đông y đã sử dụng tầm gửi của nhiều loài cây để làm thuốc.
Người bệnh viêm phổi, khi đã khỏi bệnh cần có giai đoạn phục hồi sức khỏe nói chung, sức khỏe của phổi nói riêng. Trong y học cổ truyền có nhiều bài thuốc giúp phục hồi tổn thương của phổi sau khi bị bệnh.
Không chỉ là loại quả ngon, có giá trị dinh dưỡng mà hầu như tất cả các bộ phận của cây đu đủ có thể sử dụng để làm thuốc.
Trên thế giới cứ 8 người phụ nữ thì có 1 người gặp các vấn đề tuyến giáp. Tuy nhiên, trong số đó, có tới 60% phụ nữ mắc bệnh nhưng không hề hay biết.
Tôi mới phẫu thuật nâng ngực. Tôi đọc được thông tin một số chị em bị vỡ túi nâng ngực silicon nên tôi rất lo lắng. Liệu vỡ túi độn ngực có nguy hiểm không?
Dứa có nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra, dưỡng chất trong quả dứa còn có khả năng chữa bệnh như chống viêm, giảm phù nề, tụ huyết, chống sỏi, chống viêm thận…
Tuy nhiên, cả nhà lại chưa thống nhất cách chăm sóc cháu. Vậy, xin bác sĩ tư vấn cách chăm sóc và theo dõi bệnh cho cháu thế nào cho tốt nhất.
Số ca Covid-19 tại Việt Nam Lây nhiễm cộng đồng từ 27/4