Bộ Y Tế cảnh báo thuốc hạ sốt Ophazidon bị làm giả
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gửi công văn tới Sở Y tế các địa phương liên quan mẫu thuốc giảm đau, hạ sốt Ophazidon bị làm giả.
Cụ thể, nhóm nghiên cứu tại Đại học Manchester và Quỹ Tim mạch Anh đã tạo ra một loại keo phân hủy sinh học từ các axit amin, giúp hỗ trợ đưa các tế bào mới vào trái tim bị tổn thương để chúng có thể sinh sôi, phát triển.
Báo cáo tại buổi hội thảo của Hiệp hội Tim mạch Anh, nhóm nghiên cứu cho biết, họ thêm các tế bào của con người - được ấn định từ trước để trở thành tế bào cơ tim – vào trong chất keo và nuôi chúng trong đĩa thí nghiệm trong ba tuần. Kết quả, chúng bắt đầu đập một cách tự nhiên.
Sau đó, họ đã thử nghiệm tiêm loại keo thần kỳ này trên những con chuột khỏe mạnh, nhận thấy nó được lưu giữ trong tim đến hai tuần. Các thủ thuật như siêu âm tim và điện tâm đồ đều xác nhận mũi tiêm đó là an toàn.
Trước đó, trong lịch sử khi các tế bào được tiêm trực tiếp vào tim, hầu như không giữ nguyên vị trí và chỉ có 1% sống sót. Tuy nhiên, với chất keo mới, chúng có thể được tiêm vào tim dưới dạng chất lỏng rồi đông lại thành chất rắn. Keo sẽ giữ cố định các tế bào tại vị trí cần thiết khi chúng tiến hành tái tạo mô tim.
Hiện tại, nhóm nghiên cứu lập kế hoạch thử nghiệm phương pháp điều trị này trên những con chuột bị đau tim, để kiểm tra các tế bào tim liệu có thể phát triển mô cơ mới, cũng như giúp khôi phục khả năng bơm máu của tim hay không.
Bà Katharine King, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, dù phương pháp nghiên cứu này mới chỉ ở giai đoạn đầu nhưng nó có tiềm năng lớn trong việc phòng tránh chứng suy tim.
Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gửi công văn tới Sở Y tế các địa phương liên quan mẫu thuốc giảm đau, hạ sốt Ophazidon bị làm giả.
Ngay khi được tin ca bệnh xuất hiện tại Đông Nam Á, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế các tỉnh/thành phố; CDC các địa phương có hoạt động kiểm dịch y tế về việc tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới.
Người mẹ mang thai 8 tháng nhanh chóng được đưa vào bệnh viện mổ bắt con sau tai nạn giao thông trong đêm ở Đà Nẵng.
Các nhà khoa học Anh phát minh ra loại keo thần kỳ có khả năng tái tạo mô và chữa tổn thương do các cơn đau tim gây ra, tránh được chứng suy tim.
Sau tiêm xóa sẹo lồi tại một cơ sở làm đẹp không phép ở TP.HCM, người phụ nữ 32 tuổi nhập viện cấp cứu gấp tại Bệnh viện Nhân dân 115.
Có những thói quen khi ăn mà nhiều người vẫn nghĩ là vô hại, nhưng thực chất nó lại tiềm ẩn hàng loạt nguy cơ gây hại lớn cho sức khỏe của bạn.
Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí cấp cứu thành công cho nam bệnh nhân 67 tuổi bị viêm gan cấp nặng do sử dụng thuốc nam chữa loét miệng.
Một ngư dân (ở Quảng Ninh) đã bị cá mập cắn trọng thương khi đang đánh bắt hải sản ở vùng đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng).
Ngày 8/6, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, thành công tiến hành ghép thận thành công cho 2 bệnh nhân từ tạng của người hiến tặng đã chết não.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) tiếp nhận điều trị trường hợp bệnh nhân 14 tuổi bị viêm tụy cấp nặng sau bữa ăn thịnh soạn.
Đây là căn bệnh truyền nhiễm rất khó phát hiện do vi khuẩn ăn thịt người dễ nhầm lẫn với các bệnh khác và không được điều trị kịp thời.
Số ca Covid-19 tại Việt Nam Lây nhiễm cộng đồng từ 27/4