Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện ca ghép tim đặc biệt
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim từ người hiến tạng chết não, đây là ca ghép tim xuyên Việt đặc biệt Bệnh viện thực hiện sau dịch Covid-19.
Cụ thể, chị T.N.H. (35 tuổi, ngụ tỉnh Sóc Trăng) đến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ khám khi thấy vùng bụng phình ra bất thường, căng cứng, đau âm ỉ nhiều ngày.
Sau kiểm tra, chụp cắt lớp vi tính, các bác sĩ ghi nhận u to vùng ổ bụng, bề cao tử cung bệnh nhân tương đương thai đủ tháng, âm đạo ra huyết sạm. Trước đó, nữ bệnh nhân nhiều năm không đi khám sản phụ khoa.
Khoảng 1 giờ sau phẫu thuật, các bác sĩ thành công cắt bỏ khối u nặng 5,5kg, bảo tồn tử cung và 2 buồng trứng. Các bác sĩ cho biết, đây là trường hợp bệnh nhân có khối u xơ tử cung kích thước lớn nhất từng được phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Nếu không can thiệp cắt bỏ kịp thời, khối u lớn sẽ chèn ép các cơ quan niệu quản, trực tràng, bàng quang, gây hậu quả nghiêm trọng như xuất huyết, thiếu máu nặng, thận ứ nước, nhiễm trùng đường tiết niệu, suy thận... thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
Hiện tại, sức khỏe nữ bệnh nhân đã ổn định, có thể vận động nhẹ và sẽ sớm được xuất viện.
Qua trường hợp trên, bác sĩ khuyến cáo rằng, phụ nữ nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt khám tầm soát ung thư cổ tử cung. Nếu có dấu hiệu bất thường như chảy máu âm đạo, đau vùng chậu... cần tới ngay cơ sở y tế để khám.
Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim từ người hiến tạng chết não, đây là ca ghép tim xuyên Việt đặc biệt Bệnh viện thực hiện sau dịch Covid-19.
Nhân kỷ niệm 36 năm ngày Thalassemia thế giới (08/5/1986 - 08/5/2022), Công đoàn Bệnh viện TW Huế đã tổ chức giao lưu, tặng quà tiếp thêm nghị lực cho các bệnh nhân.
Tiến sĩ Trương Thanh Tùng đạt giải thưởng Quả cầu vàng 2021, tiếp nối thành công chàng trai trẻ quyết tâm nghiên cứu thuốc chữa bệnh truyền nhiễm, điều trị Covid-19.
Bén duyên với hiến máu nhân đạo trong một lần bán máu để có tiền mua sữa cho con. Đến nay, ông Nguyễn Ngọc Giao (Quảng Ngãi) đã hiến máu được hơn 50 lần.
Tình nguyện công tác tại huyện nghèo vùng núi Tây Bắc, suốt thời gian qua bác sĩ trẻ Lò Thị Thanh Hợp dốc hết sức mình khám, chữa bệnh cho người dân.
Nữ tiến sĩ Nguyễn Kim Anh cùng cộng sự được Tạp chí PEPS trao Giải thưởng "Bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất năm 2021" về nghiên cứu nhiễm mặn.
Hơn 30 năm qua, bác sĩ Đặng Cát (86 tuổi) luôn nhiệt tình, dốc hết sức mình cho công việc chữa bệnh miễn phí.
Trước khi tìm về chốn cửa Phật chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, sư bác Thích Nữ Diệu Nhân từng làm bác sĩ ở Bệnh viện Nhi Trung ương.
“Nữ bác sĩ mê mổ từ thiện” là cái tên mọi người dành cho PGS.TS Lâm Hoài Phương – người dành phần lớn cuộc đời đi xuyên 50 quốc gia mổ từ thiện.
Sau hơn 3 năm hoạt động, nhóm sơ cứu miễn phí Fas Angel đã giúp đỡ hàng nghìn người gặp nạn trên đường phố Hà Nội.
Trong trang viên dành cho các hài nhi này có đến gần 1.000 mộ phần. Những hài nhi đưa về đây ở nhiều nơi, do ai đó đưa đến từ phòng khám, bệnh viện.
Số ca Covid-19 tại Việt Nam Lây nhiễm cộng đồng từ 27/4