Quảng Nam: Cần xem xét thận trọng khi cấp phép bến thủy nội địa
Những bến thủy nội địa ven sông ở Quảng Nam đang tạo ra nhiều tranh cãi thời gian qua. Việc cấp phép, gia hạn các bến bãi này cần xem xét thận trọng, kỹ lưỡng.
Từ cuối tháng 12/2021, phía Trung Quốc đóng cửa khẩu biên giới khiến việc giao thương hàng hóa của 2 nước gặp ảnh hưởng đáng kể, thương lái thu mua cầm chừng tiêu thụ trong nước càng khiến người nông dân như "ngồi trên đống lửa". Sau khi Trung Quốc ngừng nhập khẩu thanh long, đến nay việc tiêu thụ thanh long của nông dân nhiều tỉnh phía Nam đang gặp khó khăn, giá rớt thê thảm.
Trước đó, thương lái đến mua tại vườn với giá thanh long loại một từ 17.000-20.000 đồng/kg nhưng hiện tại thương lái thu mua giá rất thấp chỉ còn 3.000 đồng/kg; thậm chí nhiều hộ không tìm được đầu ra phải để thanh long chín quá ngày hoặc tự đem ra chợ bán nhưng số lượng ít. Thậm chí nhiều chủ vựa còn không mặn mà với việc thu mua thanh long vào thời điểm như thế này.
Từ giữa tháng 2/2022 đến nay, giá thanh long đã giảm mạnh trong khi chi phí phân bón cũng như nhân công tăng cao, khiến người trồng thanh long trái vụ trên địa bàn nhiều tỉnh phía nam như Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang... thua lỗ. Ông Nguyễn Văn Miên - một chủ vườn có 2 ha thanh long cả ruột trắng và ruột đỏ tại Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, theo tính toán thì giá thanh long ruột trắng phải trên 10.000 đồng/kg và ruột đỏ phải trên 15.000 đồng/kg thì người trồng trái vụ mới có lãi. "Hiện giờ theo tôi biết thì 10 người trồng lỗ hết cả mười, không ai có lãi", ông Miên chia sẻ.
Đã có những hội thảo trong thời gian gần đây tìm cách tháo gỡ khó khăn về đầu ra cho trái thanh long nhưng đến nay, vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Và giá cả thanh long vẫn rơi chạm đáy, nhà nông thua lỗ khi có hiện hiện tượng nghẽn, ùn ứ nông sản ở cửa khẩu.
Từ một cây làm giàu, thanh long đang khiến nông dân tại nhiều địa phương đối mặt với bài toán khó chặt bỏ để chuyển đổi hay giữ lại để tiếp tục cầm cự. Điển hình như tại Bình Thuận, nhiều hộ dân đã chặt bỏ vườn than long của mình. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Bình Thuận xác nhận đã manh nha việc nông dân tự chặt bỏ cây trồng, một thời mệnh danh là "cây làm giàu" này. Tại huyện Hàm Thuận Bắc, 1 trong 2 vùng thanh long trọng điểm của Bình Thuận (cùng với huyện Hàm Thuận Nam), nhiều nông dân tại các xã Hàm Chính, Hàm Đức, Hàm Hiệp, Hàm Thắng… đã phá bỏ cây trồng này với diện từ 100-360 ha. Thống kê ban đầu, toàn huyện có khoảng 1.500 ha thanh long bị phá bỏ từ đầu năm 2021 đến nay.
Một số xã có diện tích thanh long phá bỏ nhiều nhất là: Hàm Chính 363 ha, Hàm Đức 269 ha, Hàm Hiệp 131 ha và Hàm Thắng 114 ha; những xã, thị trấn còn lại nông dân cũng phá bỏ thanh long nhưng ở mức độ khoảng vài chục hecta.
Việc trái thanh long dội hàng, giá thu mua bấp bênh kéo dài khiến người nông dân thật sự lâm vào cảnh khó khăn. Thực tế, không ít trường hợp đã lựa chọn chặt bỏ cây trồng nhiều tâm huyết này, bởi họ không đủ nguồn lực để tiếp tục dù có người chặt bỏ rồi chưa biết tái đầu tư.
Tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 16/3 vừa qua, trả lời đại biểu Quốc hội Lưu Bá Mạc (đoàn Lạng Sơn) về vấn đề nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng đồn ứ hàng hóa ở các cửa khẩu trong thời gian qua, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, nguyên nhân ùn ứ nông sản ở cửa khẩu là do Trung Quốc áp dụng chính sách Zero Covid nên việc xuất khẩu nông sản gặp khó khăn.
Bên cạnh đó, là do thương nhân Việt Nam quen xuất khẩu theo đường tiểu ngạch, khi chính sách phía bạn thay đổi nên gặp khó. Bộ Công Thương cùng Bộ NN&PTNT cần có trách nhiệm xây dựng đề án để chuyển xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch qua biên giới. Hiện tiêu chuẩn, tiêu chí để xuất hàng tiểu ngạch, chính ngạch qua biên giới đã được Bộ Công thương trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Những bến thủy nội địa ven sông ở Quảng Nam đang tạo ra nhiều tranh cãi thời gian qua. Việc cấp phép, gia hạn các bến bãi này cần xem xét thận trọng, kỹ lưỡng.
Chính phủ vừa quyết định về nguyên tắc hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký thông qua dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, mỡ nhờn.
Chung cư vùng ven Thủ đô ngày càng đắt đỏ; TP.HCM ký kết làm đường vành đai 3 với 3 tỉnh… là những tin chính sẽ có trong bản tin BĐS 24h ngày 4/7/2022.
Giá vàng miếng trong nước không biến động nhiều so với cuối tuần trước, trong khi vàng nhẫn tiếp tục giảm trong bối cảnh giá vàng thế giới đang chịu nhiều áp lực.
Nhiều người đã chuyển sang đầu tư chứng khoán tại ứng dụng StockX, 1 ứng dụng chưa được cấp phép vì lợi nhuận cao. Nhưng ứng dụng này đã khiến nhiều người mất trắng.
Cùng với việc tăng giá vé cao, thì người dân và du khách tại Lý Sơn bức xúc vì sự độc quyền phiên chuyến tuyến Sa Kỳ- Lý Sơn.
Hàng loạt mẫu ô tô thanh lý đang được ngân hàng rao bán với giá rẻ bất ngờ, thậm chí có xe còn được bán với giá rẻ hơn Honda Vision.
Vải thiều không hạt là một trong những loại vải được nhiều người yêu thích không chỉ ở Việt Nam mà còn cả các quốc gia khác, hiện đang được bán với giá 200.000đ/kg.
Với số nợ lên tới hàng chục ngàn tỷ tại Ngân hàng Phương Đông (OCB), Tập đoàn FLC đã mang hàng ngàn dự án, các lô đất để thế chấp.
Máy thở có cùng model, cùng hãng cùng năm sản xuất nhưng tỉnh Khánh Hòa mua với giá 789 triệu đồng, còn tỉnh Gia Lai mua tới 1,45 tỷ đồng, chênh lệch 600 triệu đồng/máy.
Số ca Covid-19 tại Việt Nam Lây nhiễm cộng đồng từ 27/4