Bệnh viện dã chiến "mũ nồi xanh" khánh thành phòng khám sản khoa tại Châu Phi
Bệnh viện dã chiến "mũ nồi xanh" của Việt Nam vừa khánh thành phòng khám chuyên khoa sản đầu tiên tại Châu Phi.
Trong công tác phòng chống dịch Covid-19, Việt Nam đã chi rất nhiều tiền. Theo Bộ Tài chính, ước tính đến hết tháng 11, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do Covid-19.
Trong đó, Trung ương đã chi 25.350 tỷ đồng. Các địa phương đã chi từ ngân sách địa phương (NSĐP) là 30.920 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19. Trong đó có chi để mua vaccine và chi cho công tác phòng, chống dịch, mua gạo dự trữ quốc gia xuất cấp cho người dân gặp khó khăn, hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động gặp khó khăn theo Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ.
Với Nghị quyết 145 vừa được Chính phủ ban hành, mức phụ cấp, hỗ trợ cho người tham gia phòng, chống dịch Covid-19 đã tăng lên, trong đó mức cao nhất là 450.000 đồng/người/ngày. Theo Nghị quyết, chế độ phụ cấp chống dịch mức 450.000 đồng/người/ngày được áp dụng đối với người trực tiếp khám, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc người nhiễm Covid-19, nghi nhiễm Covid-19 tại cơ sở thu dung, điều trị, trừ trường hợp: Người làm nhiệm vụ giám sát dịch tễ, theo dõi y tế, theo dõi điều trị người nhiễm Covid-19 tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn (bao gồm cả các trạm, tổ y tế lưu động). Chế độ phụ cấp đặc thù cho cả kíp tiêm là 12.000 đồng/mũi tiêm (tối đa không quá 240.000 đồng/người/ngày) khi thực hiện tiêm vắc-xin phòng Covid-19 trong chương trình tiêm chủng miễn phí.
Ngân sách Nhà nước chi trả chi phí thuê chỗ ở (cơ sở lưu trú), hoặc ở tập trung theo quy định về chế độ công tác phí cho cán bộ, nhân viên y tế, người lao động, học sinh, sinh viên, tình nguyện viên, chi phí đi lại trong thời gian tham gia phòng, chống dịch. Chế độ này được áp dụng kể từ ngày 8/2/2021.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 2047/QĐ-TTg giao dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương (các bộ, cơ quan Trung ương) và các tỉnh thành. Theo đó, Chính phủ ủy quyền Bộ trưởng Bộ Tài chính giao cho các bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành các nhiệm vụ thu, chi ngân sách Nhà nước năm 2022. Các bộ, cơ quan trung ương, UBND các tỉnh, thành tập trung chỉ đạo quyết liệt công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước; chống thất thu thuế, chống chuyển giá, trốn thuế, gian lận thương mại; đôn đốc thu hồi nợ thuế, giảm nợ đọng thuế; kiểm soát chặt chẽ hoàn thuế giá trị gia tăng. Thủ tướng giao Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể tính tiết kiệm tối thiểu 15% chi thường xuyên (ngoài chi tiền lương, phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương và các khoản chi trực tiếp cho con người) so với dự toán năm 2021.
Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Bệnh viện dã chiến "mũ nồi xanh" của Việt Nam vừa khánh thành phòng khám chuyên khoa sản đầu tiên tại Châu Phi.
Với hơn 40 năm gắn bó với nghề, bác sỹ Ngô Việt Hùng cho biết ông không thể nhớ được đã chữa trị, tư vấn cho bao nhiêu bệnh nhân HIV.
Ba người lính cứu hoả của Thủ đô hôm nay đã đưa được 8 người ra ngoài an toàn. Nhưng rồi cầu thang sập, vòi chữa cháy đứt, không còn dưỡng khí…họ đã hy sinh.
Sinh ra và lớn lên từ một làng quê nghèo tại Hưng Yên, hơn 20 năm trước, chàng thanh niên Phan Văn Hiệu rời quê hương lập nghiệp.
Để thực hiện ước mơ trở thành bác sĩ của mình, chàng trai người Mông Xồng Bá Dìa đã không quản ngại khó khăn, gian khổ vượt núi, vượt “cổng trời” để đi học.
Nữ anh hùng La Thị Tám đã truyền cảm hứng cho sáng tác "Người con gái sông La" do nhạc sĩ Doãn Nho phổ nhạc dựa trên lời thơ của Nguyễn Phương Thúy.
Bác sĩ trẻ Tô Thành Tâm là một tấm gương sáng điển hình của thanh niên. Dù trẻ tuổi nhưng với sự tâm huyết, yêu nghề anh đã chữa bệnh giúp đỡ rất nhiều người.
Tống Vân Anh là nữ bác sĩ duy nhất làm việc tại Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 của Việt Nam tại Phái bộ Gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc.
Dành cả tuổi trẻ gắn liền với biển đảo, hy sinh thầm lặng cứu chữa cho bệnh nhân, bác sĩ Bùi Đình Lĩnh đã không được nhìn mặt cha mẹ lần cuối.
Tình yêu nghề và sự tận tâm với bệnh nhân của Y sĩ Đinh Văn Thưởng đã chữa trị và cứu sống biết bao bệnh nhân mắc bệnh lao.
Bản thân vợ chồng anh luôn mong muốn làm gì đó để giúp người. Tham gia hiến máu tình nguyện, anh lại càng thấy hạnh phúc vì đã làm việc có ích cho mọi người.
Số ca Covid-19 tại Việt Nam Lây nhiễm cộng đồng từ 27/4