Chỉ 5 ngàn đồng/giờ tiền phụ cấp bác sỹ, quy định lạc hậu và thiệt thòi
Y bác sĩ cả đêm căng thẳng, giành giật sự sống cho bệnh nhân đến kiệt quệ cả thể xác lẫn tinh thần, nhưng mức tiền phụ cấp thấp đến mức... khó để tiêu.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 là một tình trạng mãn tính ảnh hưởng đến khả năng cơ thể xử lý đường huyết (glucose) của cơ thể. Nguyên nhân khiến đường huyết tăng khi bị tiểu đường tuýp 2 là đề kháng insulin, nghĩa là insulin vẫn được tiết ra nhưng cơ thể sử dụng rất kém.
Dưới đây là các triệu chứng và dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh tiểu đường tuýp 2:
Nếu bạn có một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường tuýp 2 và nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào trong số những dấu hiệu này, bạn nên gọi cho bác sĩ vì có thể bạn đã mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Dưới đây là một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 của bạn:
Béo phì hoặc thừa cân: Cả 2 tình trạng này đều khiến bạn có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Để xem mình có bị thừa cân, béo phì hay không, hãy theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI).
Thói quen ăn uống không lành mạnh: Ăn quá nhiều thực phẩm và đồ uống giàu calo, ít thực phẩm giàu chất dinh dưỡng có thể làm tăng đáng kẻ nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Rối loạn giấc ngủ: Rối loạn giấc ngủ có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng insulin và lượng đường trong máu của cơ thể bằng cách làm tăng nhu cầu trên tuyến tụy. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 2.
Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS): Theo một số ước tính của các nhà khoa học, một phụ nữ được chẩn đoán mắc PCOS - một chứng rối loạn mất cân bằng hormone có nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2 cao hơn so với những người không có PCOS.
Người trên 45 tuổi: Càng lớn tuổi, bạn càng có nhiều nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều trẻ em và thanh thiếu niên được chẩn đoán bị tiểu đường tuýp 2.
Các biến chứng của bệnh tiểu đường phát triển chậm, nhưng có thể trở nên nghiêm trọng nếu tình trạng không được điều trị. Vào thời điểm ai đó được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường hoặc tiền tiểu đường, cơ thể có thể đã phải chống chọi với lượng đường và insulin cao trong khoảng 10 năm.
Lượng đường trong máu rất cao (tăng đường huyết nghiêm trọng) có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Dưới đây là những biến chứng thường gặp khi bị tiểu đường tuýp 2:
Chẩn đoán sớm là yếu tố quan trọng trong điều trị tiểu đường tuýp 2. Theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ, mọi người nên khám sàng lọc căn bệnh này ba năm một lần nếu từ 45 tuổi trở lên và thừa cân.
Để tầm soát bệnh tiểu đường tuýp 2, bác sĩ có thể tiến hành một trong các xét nghiệm sau:
A1C và đường huyết lúc đói là các xét nghiệm phổ biến được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường, nhưng nếu bạn đang mang thai hoặc có một biến thể hemoglobin, bác sĩ có thể sử dụng một phương pháp khác, chẳng hạn như:
Nếu bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường loại 2, bạn có nhiều lựa chọn điều trị khác nhau:
Một số loại thuốc kê đơn có thể được bác sĩ chỉ định cho người bị bệnh tiểu đường tuýp 2.
Ngoài các lựa chọn điều trị bằng thuốc thông thường, bạn có thể quản lý bệnh bằng cách thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục điều độ, kiểm soát căng thẳng, ngủ đủ giấc... bởi tất cả những yếu tố này đều có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu của bạn.
Khi bị tiểu đường tuýp 2, bạn nên tránh ăn các đồ ăn đóng gói, chế biến sẵn như bánh quy, khoai tây chiên, bánh ngọt. Thay vào đó, nên ăn nhiều thực phẩm tươi, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau củ giàu chất xơ.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 là một căn bệnh nguy hiểm và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Biết các dấu hiêu và triệu chứng của bệnh có thể giúp bạn phát hiện bệnh sớm và kiểm soát bệnh tốt nhất.
Bạn nên đến gặp bác sĩ nếu gặp bất kỳ triệu chứng nào của bệnh đã nêu trên. Điều này đặc biệt quan trọng nếu gia đình bạn có tiền sử mắc bệnh tiểu đường.
An Toàn Y tế với hệ sinh thái bao gồm kênh Tiktok https://www.tiktok.com/@antoanytevn với 200k follower là kênh có nội dung cập nhật thời sự, uy tín về y tế, sức khoẻ, đời sống, xã hội, có sự tương tác rất lớn từ người dùng.
Hiện tại, chúng tôi đã và đang thực hiện hỗ trợ kết nối các cơ sở y tế, khám chữa bệnh, nhà thuốc bằng dạng bài:
Review y tế: Nhà thuốc tốt - Bác sỹ hay.
Đây là những review chân thực nhất về các cơ sở khám chữa bệnh, nhà thuốc được thực hiện bởi bên thứ 3 là các y, bác sỹ và có ý kiến đóng góp từ phía khách hàng.
Nội dung phù hợp với các phòng khám, nhà thuốc...nhân viên y tế đang muốn phát triển hình ảnh thương hiệu trên nền tảng TikTok và tiến lại gần hơn với khách hàng.
Để tham gia nhận hỗ trợ và kết nối, mọi người có nhu cầu có thể liên hệ gửi email tới [email protected] để đăng ký.Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Y bác sĩ cả đêm căng thẳng, giành giật sự sống cho bệnh nhân đến kiệt quệ cả thể xác lẫn tinh thần, nhưng mức tiền phụ cấp thấp đến mức... khó để tiêu.
Tôi bị tiêu chảy đã 2 ngày nay. Tôi đã uống men tiêu hóa nhưng tình trạng này vẫn không cải thiện. Có cách nào giúp mau khỏi tiêu chảy không?
Uống thuốc kháng sinh trong một thời gian dài có thể gây tiêu chảy và ảnh hưởng gan. Vì vậy nên ăn những thực phẩm dưới đây sau khi uống thuốc kháng sinh.
Sữa và các sản phẩm từ sữa luôn là nguồn bổ sung canxi tốt trong chế độ ăn. Ngoài sữa động vật còn có sữa thực vật. Vậy người tiêu dùng nên lựa chọn loại sữa nào?
Không chỉ là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, rau sam còn có nhiều lợi ích với sức khỏe. Loại rau này giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, làm đẹp da...
Trước khi có ý định bổ sung collagen, bạn nên xem xét đến các tác dụng phụ của chúng và quyết định xem mình có nên dùng hay không?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo không nên cắt dây rốn cho trẻ sơ sinh quá sớm sau khi sinh. Sự chậm trễ này có thể mang lại nhiều lợi ích cho bé.
Với những bài thuốc dân gian sau đây, các mẹ sẽ sẽ giúp các mẹ chữa khỏi bệnh cho con nhanh chóng và đảm bảo an toàn.
Khi nghĩ đến bệnh Parkinson, bạn có thể nghĩ đến chứng run tay chân. Tuy nhiên, căn bệnh này có thể biểu hiện bằng một số triệu chứng khác mà bạn không ngờ tới.
Thời tiết lạnh khô của mùa đông có thể cực hình với làn da của bạn. Dưới đây là một số tình trạng da phổ biến có thể xảy ra khi thời tiết chuyển lạnh.
Mùa đông là thời điểm hoàn hảo để tận hưởng sự ấm cúng bên gia đình. Tuy nhiên, với người bệnh tiểu đường, khi nhiệt độ giảm, lượng đường trong máu sẽ tăng lên.