Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện ca ghép tim đặc biệt
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim từ người hiến tạng chết não, đây là ca ghép tim xuyên Việt đặc biệt Bệnh viện thực hiện sau dịch Covid-19.
Tayla Clement mắc hội chứng rối loạn thần kinh có tên là Moebius – Một tình trạng bệnh bẩm sinh do các dây thần kinh chịu trách nhiệm các chuyển động mắt và nét mặt kém phát triển. Không chỉ vậy, Tayla còn bị khoèo chân, tiểu đường.
Căn bệnh của Tayla ảnh hưởng một trong 50.000 người, không có cách chữa trị. Năm 12 tuổi, cô đã trải qua cuộc phẫu thuật chỉnh hình với hy vọng khôi phục lại các cử động trên khuôn mặt. Ca mổ kéo dài 8 giờ không thành công, khuôn mặt Tayla sưng tấy.
Tayla cho biết phải mất 12 tháng để hồi phục sau ca phẫu thuật và cô đã cố gắng mang một vẻ mặt dũng cảm khi trở lại trường học. Nhưng Clement đã phải đối mặt với rất nhiều sự trêu ghẹo và dè bỉu của bạn bè xung quanh. Lông mày của cô không thể cử động, mắt và môi trên đứng im. Do đó, nhiều người đã lấy túi nilon trùm lên đầu cô và nói cô quá xấu xí, tốt hơn hết đừng để nhìn ai nhìn thấy. Họ còn nói cô không có giá trị gì cả.
Căng thẳng chấn thương nghiêm trọng đã gây ra các cơn co giật phân ly ở tuổi 17, với Tayla lên đến 10 cơn co giật mỗi ngày trong vòng 5 tháng.
Sau đó, cô đã 6 lần cố gắng tự tước đi mạng sống của mình rồi cô nhận ra giá trị cuộc sống. Tayla hiện đã chấp nhận và yêu quý vẻ ngoài của mình. Cô trở thành nhân vật truyền cảm hứng cho những người xung quanh. “Với những ai không biết tôi, tôi sẽ giới thiệu tôi là một cô gái không thể cười. Tôi thích có thể giúp đỡ người khác và truyền cảm hứng cho người khác. Điều đó khiến tôi cảm thấy rất vui”.
Ngoài cơ hội tham gia các buổi chụp hình và trình diễn thời trang, công việc này còn có một ý nghĩa lớn với cô. Hiện nay, Instagram của cô có 24.000 người theo dõi. “Tôi đã được chấp nhận và cảm thấy rất tuyệt vời” – Clement cho biết.
Giờ đây Tayla Clement đứng trên nhiều sàn diễn thời trang, được nhiều người ngưỡng mộ và trở thành nguồn cảm hứng cho những cô gái sinh ra với ngoại hình kém may mắn.
Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim từ người hiến tạng chết não, đây là ca ghép tim xuyên Việt đặc biệt Bệnh viện thực hiện sau dịch Covid-19.
Nhân kỷ niệm 36 năm ngày Thalassemia thế giới (08/5/1986 - 08/5/2022), Công đoàn Bệnh viện TW Huế đã tổ chức giao lưu, tặng quà tiếp thêm nghị lực cho các bệnh nhân.
Tiến sĩ Trương Thanh Tùng đạt giải thưởng Quả cầu vàng 2021, tiếp nối thành công chàng trai trẻ quyết tâm nghiên cứu thuốc chữa bệnh truyền nhiễm, điều trị Covid-19.
Bén duyên với hiến máu nhân đạo trong một lần bán máu để có tiền mua sữa cho con. Đến nay, ông Nguyễn Ngọc Giao (Quảng Ngãi) đã hiến máu được hơn 50 lần.
Tình nguyện công tác tại huyện nghèo vùng núi Tây Bắc, suốt thời gian qua bác sĩ trẻ Lò Thị Thanh Hợp dốc hết sức mình khám, chữa bệnh cho người dân.
Nữ tiến sĩ Nguyễn Kim Anh cùng cộng sự được Tạp chí PEPS trao Giải thưởng "Bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất năm 2021" về nghiên cứu nhiễm mặn.
Hơn 30 năm qua, bác sĩ Đặng Cát (86 tuổi) luôn nhiệt tình, dốc hết sức mình cho công việc chữa bệnh miễn phí.
Trước khi tìm về chốn cửa Phật chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, sư bác Thích Nữ Diệu Nhân từng làm bác sĩ ở Bệnh viện Nhi Trung ương.
“Nữ bác sĩ mê mổ từ thiện” là cái tên mọi người dành cho PGS.TS Lâm Hoài Phương – người dành phần lớn cuộc đời đi xuyên 50 quốc gia mổ từ thiện.
Sau hơn 3 năm hoạt động, nhóm sơ cứu miễn phí Fas Angel đã giúp đỡ hàng nghìn người gặp nạn trên đường phố Hà Nội.
Trong trang viên dành cho các hài nhi này có đến gần 1.000 mộ phần. Những hài nhi đưa về đây ở nhiều nơi, do ai đó đưa đến từ phòng khám, bệnh viện.
Số ca Covid-19 tại Việt Nam Lây nhiễm cộng đồng từ 27/4