Quả vải - Thức quả giải khát tốt, làm thuốc hay
Mùa hè là mùa của quả vải. Quả vải được dùng làm giải khát, và cũng được dùng rất nhiều trong các bài thuốc dân gian.
Theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Cố giáo sư Đỗ Tất Lợi, trong rễ ba kích có chất anthraglucozit, rất ít tinh dầu, chất đường, nhựa và axit hữu cơ. Rễ tươi có vitamin C. Theo tài liệu cổ ba kích có vị cay ngọt, tính hơi ôn. Vào kinh thận. Có tác dụng ôn thận trợ dương, mạnh gân cốt, khử phong thấp…Trong dân gian, ba kích là một vị thuốc bổ trí não và tinh khí, dùng trong các bệnh liệt dương, xuất tinh sớm, di mộng tinh, phụ nữ kinh nguyệt không đều, còn dùng chữa bệnh phong thấp , mạnh gân cốt… Ngày dùng 4-10g dưới dạng thuốc sắc hay cao lỏng. Ngoài ra còn dùng ba kích nấu với thịt gà, ăn để bồi bổ sức khỏe.
Theo kinh nghiệm của người dân, ba kích có rễ to, mập, cùi dày, màu tía là loại tốt. Rễ sau khi đào lên rửa sạch đất, loại bỏ rễ con, phơi gần khô dùng chày gỗ đập nhẹ cho bẹp phần thịt (tránh giập nát) để lộ lõi nhỏ bên trong rút bỏ lõi, rồi phơi hoặc sấy tiếp cho thật khô sau đó cắt thành từng đoạn ngắn. Ba kích ngâm cùng rượu gạo hoặc rượu nếp, chừng hơn 30 ngày là có thể uống được, để càng lâu rượu càng đặc, càng ngọt. Nét đặc thù của rượu ba kích là khi ngâm lâu, rượu chuyển sang màu xanh tím, uống có mùi thơm ngậy. Trong đông y ba kích thường được phối hợp với các vị thuốc khác để ngâm rượu hoặc sắc uống tuỳ bệnh mà thầy thuốc sẽ bắt mạch và kê đơn cho phù hợp..
Điều cần lưu ý là người âm hư, hỏa thịnh, đại tiện táo bón cấm dùng. Vì vậy nếu ai muốn dùng cần hỏi ý kiến thầy thuốc đông y.
BS. Vũ Hồng
Tham gia diễn đàn thảo luận và cập nhật những thông tin mới nhất, bổ ích về sức khỏe, y tế, đời sống dân sinh cùng chúng tôi trên Viber tại đây
Mùa hè là mùa của quả vải. Quả vải được dùng làm giải khát, và cũng được dùng rất nhiều trong các bài thuốc dân gian.
Lá sen rất sẵn trong mùa hè, là một trong số những vị thuốc quý phòng ngừa và điều trị các chứng bệnh do nắng nóng gây nên nhờ tác dụng thanh nhiệt, giải thử, sinh tân…
Không chỉ được dùng phổ biến trong ẩm thực, lá chuối còn có nhiều lợi ích với sức khỏe, sắc đẹp. Cùng tìm hiểu những lợi ích của lá chuối qua bài viết dưới đây.
Cá nước ngọt có nhiều loại được sử dụng làm thuốc chữa bệnh, trong đó có cá diếc đã được Đông y dùng từ rất lâu. Theo y học cổ truyền, cá diếc có vị ngọt nhạt, tính ấm, không độc. Tác dụng bổ tỳ, vị, hành thủy, tiêu thũng, chỉ khát, làm se, sát khuẩn.
Trong Đông y, mía được coi là thứ "thực dược lưỡng dụng", vừa là thực phẩm, vừa là thuốc chữa bệnh từ lâu đời...
Vào mùa hè, cây dâu tằm trổ rất nhiều quả và đây là loại thức uống giải nhiệt vô cùng tốt vào những ngày nóng nực.
Trong y học cổ truyền, não động vật không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng mà còn là một vị thuốc chữa bệnh.
Gấc không chỉ chứa nhiều chất dinh dưỡng, chứa các chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe và sắc đẹp, mà còn có thể dùng làm các bài thuốc hỗ trợ điều trị các loại bệnh.
Tầm gửi là cây thuốc sống bám vào cây khác, thọc sâu rễ mút vào trong nuôi sống cơ thể mình. Đông y đã sử dụng tầm gửi của nhiều loài cây để làm thuốc.
Người bệnh viêm phổi, khi đã khỏi bệnh cần có giai đoạn phục hồi sức khỏe nói chung, sức khỏe của phổi nói riêng. Trong y học cổ truyền có nhiều bài thuốc giúp phục hồi tổn thương của phổi sau khi bị bệnh.
Không chỉ là loại quả ngon, có giá trị dinh dưỡng mà hầu như tất cả các bộ phận của cây đu đủ có thể sử dụng để làm thuốc.
Số ca Covid-19 tại Việt Nam Lây nhiễm cộng đồng từ 27/4